Ngày nay, các công trình xây dựng giao thông và công nghiệp ở các tỉnh Nam bộ hiện đang khan hiếm cát xây dựng một cách trầm trọng. Nhiều công trình bị đình trệ do không có cát và nhiều đơn vị phải nhập khẩu cát từ Campuchia. Cát dùng cho bê tông mác cao khan hiếm và giá cả leo thang từng ngày. Thực tế khan hiếm cát xây dựng đã được cảnh báo cách đây 5 năm. Kỹ sư Phan Phùng Sanh (Hội KHKT xây dựng TP.HCM) đã từng cảnh báo, việc khai thác cát quá mức ở sông Sài Gòn và Đồng Nai sẽ gây sạt lở nghiêm trọng và hậu quả khôn lường. Vậy đâu là giải pháp ?
Hiện giờ, chúng ta đã có giải pháp nghiền đá thành cát đó là sử dụng thiết bị nghiền chuyên dùng để có thể cho ra cát nhiều hơn và có tỷ lệ thành phần hạt đồng đều như cát tự nhiên. Thiết bị đó có tên là máy nghiền trục đứng VSI.
Máy nghiền côn thường chỉ cho ra tối đa 15% tỷ lệ (0 – 5mm) trong quá trình nghiền đá, còn máy nghiền cát nhân tạo VSI va đập cho ra tới 60 – 85% cát. Bên cạnh đó, việc sử dụng máy VSI còn mang lại 1 số lợi ích sau:
- Sản phẩm tròn đều
- Có lợi với tất cả các loại vật liệu (loại trừ đá mềm)
- Cấp hạt ổn định
- Sản phẩm chất lượng cao
- Phần trăm vỡ vụn cao
- Bảo dưỡng đơn giản
- Công suất cao
- Đầu tư thấp
Nguyên lý hoạt động
– Máy nghiền cát VSI áp dụng nguyên lý về tính nghiền và khối nứt vỡ nghiền tiên tiến, trực tiếp tạo động năng lớn và đủ cho vật liệu, và thông qua va đập để động năng thay đổi thành năng lượng nghiền.
– Vật liệu chủ yếu tan vỡ ven theo mặt hoa văn, vân thớ, mặt khối nứt, hình dạng hạt tốt, tiêu hao thấp. Máy này có thể thực hiện thay đổi hai loại nghiên lý làm việc là “đá đánh đá” và “đá đánh sắt”. tức là va đập giữa các viên đá với nhau và va đập giữa các viên đá và thành chịu mài mòn của máy nghiền.
Một số model VSI: